Phân phối tri thức

     Hệ thống quản lý tri thức phải tạo ra cách truy cập cơ sở kiến thức dẻ dàng cho người sử dụng. Các tổ chức sử dụng hai phương pháp sau để phần phối kiến thức. Một là một “hệ thống đẩy”, ghi nhận lại các nhu cầu của người sử dụng và phản phối thông tin một cách chọn lọc thường là qua e-mail, mỗi khi nhận thấy thông tin nào đó có thể có ích cho người sử dụng. Tuy cách tiếp cận chủ động này có phần hơi khó khăn, nhà thiết kế của hệ thống đẩy nhận tháy rằng háu hết người sử dụng quá bận rộn và tập trung vào các nhiệm vụ trước mắt của mình nên không có thời gian để sử dụng phương pháp thứ hai, “hệ thống kéo”. Hệ thống kéo là hệ thống tìm kiếm thông tin có sẵn liên quan và có giá trị với nhu cầu trước mắt của họ.

Phân phối tri thức

     Hệ thống quản lý kiến thức nói chung bao gồm:


  • Cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu để thu thập và lưu trữ cơ sở kiến thức

  • Truyền thông và hệ thống truyền tin để nhận và truyền dữ liệu kiến thức, độc lập với nơi có nguồn kiến thức

  • Trình duyệt an toàn, cho phép nhân viên đế tìm kiếm cơ sở dữ liệu từ xa, ngay cả từ phương tiện truy cập công cộng, nhưng vẫn được bảo vệ khỏi việc sử dụng trái phép.

     Thách thức là làm thế nào để động viên các cá nhân trình bày ý tưởng và kiến thức của họ để chia sẻ với người khác. Ý tưởng này rất đơn giản nhưng lại rất khó thực hiện. Tuy nhiên khó khăn đã không ngăn cản được hẩu hết các tổ chức (theo dữ liệu BSC) coi tinh thần tập thể và chia sẻ kiến thức là một ưu tiên chiến lược trong yếu tố học tập và phát triểncủa mình. Tổ chức A, là một công ty hóa chất, theo dõi sỗ lượng ý tưởng về các thông lệ tốt nhất đả được xác định và sử dụng. Họ cũng đo lường số lượng ý tưởng trên từng nhân viên để đánh giá ảnh hưởng kinh tế từ việc chia sẻ kiến thức. Tổ chức B, là một công ty bảo hiểm quốc tế, sử dụng trường học đại học của mình để chuyển giao tri thức. Nó tính toán số giờ học của mỗi cá nhản. Công ty Dịch vụ tài chính c giám sát tỷ lệ phần trăm nhân viên trao đổi kiến thức trong một quy trình đào tạo, theo mô hình của General Electric. Công ty Dược phẩm D và công ty phấn mềm E sử dụng hệ thống quản lý kiến thức chính thức để truyền đạt kiến thức và đo lường mức độ sử dụng của hệ thống. Công ty E cũng theo dõi cách cập nhật dữ liệu vào hệ thống quản lý kiến thức của mình. Cồng ty Dịch vụ tài chính F tập trung vào sự toàn diện và sự phổ biến thông tin trong cơ sở dữ liệu hoạt động.

     Đo lường việc chia sẻ kiến thức bằng các thước đo đẩu vào hoặc thước đo quy trình, chứ không phải là kết quả đẩu ra. Hoặc các tổ chức thấy quá khó khăn để đo lường kết quả của việc chia sẻ kiến thức hoặc của các quy trình quản lý kiến thức, hoặc họ tin rằng chia sẻ kiến thức là một quá trình mà kết quả đấu ra hiển thị trong kết quả hoạt động được cải thiện ở các nơi khác trên bản đó chiến lược của họ. Tuy nhiên, có vẻ như các tổ chức có thể làm tốt hơn qua việc đo lường đẩu ra, chẳng hạn như số lượng các ý tưởng mới chuyển giao hoặc được chấp nhận hoặc số lượng các ý tưởng và thông lệ mới được chia sẻ với các đơn vị khác trong tổ chức.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: than thoai hi lap, su thi hy lap

Mục tiêu chiến lược và mục đích đo lường ở BPA

       Các mục tiêu chiến lược: Việc lánh đạo đòi hỏi phải đặt ra một định hướng rõ ràng, tập trung nỗ lực của nhân viên, và mô hình hóa các hành vi tạo ra kết quả làm việc cao. Thành công tổ chức phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo bộc lộ ở mọi cấp độ. Các nhà lãnh đạo ở BPA phải tạo ra cả sự nhận thức lẫn sự gắn kết chiến lược để BPA được định vị tốt trong tương lai. Các nhà lãnh đạo của BPA liên kết con người với chiến lược kinh doanh, cả bên trong lẫn bên ngoài cơ quan. Lãnh đạo của BPA cũng được kỳ vọng phải tạo ra các kết quả theo nhóm làm việc và cơ quan.

Mục tiêu chiến lược và mục đích đo lường ở BPA

        Mục đích đo lường: Xác định mức độ mà khách hàng, các thành phần liên quan và nhân viên hiểu được sứ mệnh và định hướng của cơ quan.

        Xác định mức độ thành công của các nhà lãnh đạo BPA trong việc tạo ra các kết quả kinh doanh cần thiết.

         Kết quả hoàn thành:

         Mức hoàn thành trung bình của mục tiêu chung của cơ quan năm 2001:75%

        Mức hoàn thành trung binh của mục tiêu chung của nhóm năm 2001:88% mục tiêu co bàn, 67% mục tiêu nâng cao. Dĩ nhiên trong thực tế, mọi phương pháp tiếp cận đều bao gồm cả hai mô hình trên. Công ty tập trung vào quá trình phát triến phải có mô hình năng lực lãnh đạo đế hướng dẫn quá trình phát triển đó, ngược lại công ty tập trung vào năng lực lãnh đạo cũng cán phải có các chương trình phát triển lãnh đạo.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: thần thoại hi lạp, van hoc phuong tay

Sự gắn kết

       “Gắn kết là điều kiện cần thiết trước khi trao quyền… cá nhân sẽ trao quyền cho cả nhóm” Peter Senge, trong cuốn Nguyên lý thứ năm (The Fịfth Discipỉine), nhấn mạnh rằng thay đổi tổ chức trên diện rộng đòi hỏi sự gắn kết. Sự gắn kết có nghĩa là tất cả các thành viên của một nhóm có cùng mục đích, một tẩm nhìn chung, và một sự hiểu biết chung về cách thức các vai trò cá nhân của họ hỗ trợ cho chiến lược tổng thể.

Sự gắn kết

        Một tổ chức gắn kết sẽ khuyến khích sự trao quyền cho nhân viên, đổi mới, và chấp nhận rủi ro vì mỗi hành động đơn lẻ đều hướng tới việc đạt được các mục tiêu cấp cao. Biện pháp khuyến khích và trao quyền cá nhân trong một tổ chức chưa đồng nhất sẽ dẫn đến sự hỗn loạn vì những cá nhân thích rủi ro trong sáng tạo có thể kéo tổ chức theo các hướng trái ngược. Tác động này tương tự như bản mô tả công việc do hiệu trưởng một trường kinh doanh mới tự viết: “dẫn sáu mươi con chó con đi dạo mà không có dây buộc.”

        Sự gắn kết thường đòi hỏi hai bước tuần tự: (l) tạo ra nhận thức và (2) thiết lập sự động viên. Trước tiên, các nhà lãnh đạo phải truyền đạt các mục tiêu chiến lược cấp cao theo cách mà tất cả các nhân viên có thể hiếu được. Thứ hai, các nhà lãnh đạophải đảm bảo rằng các cá nhân và các đội nhóm có mục tiêu và phần thưởng riêng và nếu đạt được, sẽ đóng góp vào việc hoàn thành các mục tiêu cấp cao. Các nhà lãnh đạo tạo ra nhận thức chiến lược thông qua chương trình truyền thông đa dạng với nhiều công cụ: tờ rơi, bản tin, các cuộc hội họp, các chương trình định hướng và đào tạo, các buổi nói chuyện của lãnh đạo với nhân viên, mạng nội bộ công ty, và bảng báo tường. Tổ chức thường sử dụng các cuộc khảo sát nhân viên để xác định xem nhân viên có nhận thức và hiểu được những mục tiêu chiến lược cấp cao không. Tổ chức đạt được sự gắn kết chiến lược bằng cách kết nối việc thiết lập mục tiêu cá nhân và hệ thống khen thưởng/đền bù với mục tiêu của đơn vị kinh doanh và công ty.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: than thoai hi lap, văn học phương tây

Bản điều tra đánh giá tổ chức

        Bản Điều tra Đánh giá Tổ chức – Organzation Assessment Survey _ OAS, cho thấy nhìn chung các nhàn viên hiểu rõ sứ mệnh của công ty. Kết quả ở phần này vượt quá mức tiêu chuẩn cao được thiết lập cho thước đo này. Các chuẩn so sánh cho cuộc khảo sát thứ hai, “Nơi Tốt Nhất Để Làm Việc – Great Place to Work” (GPTW) so sánh kết quả này với kết quả khảo sát nhân viên của các công ty hàng đãu ở Bắc Mỹ.

Bản điều tra đánh giá tổ chức

        BPA thấp hơn tiêu chuẩn so sánh trong thước đo này, tuy vẫn nằm trong top 100. Tuy nhiên, công ty đang nhanh chóng thu hẹp khoảng cách. BPA cũng thực hiện một cuộc điều tra riêng biệt hàng năm cho khách hàng và các thành phần liên quan, theo dõi sự hiểu biết của họ về sứ mệnh và mục tiêu của BPA. Bất kỳ sự thiếu hụt nào theo thước đo này đều thúc đẩy các nhà lãnh đạo của BPA tăng cường nỗ lực giao tiếp hiệu quả hơn với những đối tượng quan trọng này.

       Cuối cùng, BPA đo lường khả năng lãnh đạo để tạo ra két quả mong muốn bằng cách theo dõi kết quả hoạt động so với các mục tiêu của Thẻ điếm cân bằng. Các chương trình khen thưởng nhóm – Success Share và Team Share – được dùng để thiết lập mục tiêu (thường từ sáu đến mười mục tiêu) vào đầu mỗi năm, dựa trên bốn yếu tố của Thẻ điểm cân bằng. Vượt qua một ngưỡng của những mục tiêu đó sẽ được một khoản tiền thưởng vào cuối năm theo một công thức đã được xác định trước. Khoản tiến thưởng cho những đội có thành tựu được chia đểu cho tất cả các thành viên trong nhóm.

        Tóm lại, phần này mô tả hai mô hình lãnh đạo các tố chức sử dụng: mô hình quy trình phát triển lãnh đạo tập trung vào cách thức nhà lãnh đạo phát triển năng lực cẩn thiết của họ; mô hình năng lực lãnh đạo mô tả những gì một tổ chức mong đợi ở các nhà lãnh đạo của nó.


Thực thi chiến lược và Phát triển nguồn vốn con người

      Thực thi chiến lược

      Lãnh đạo động viên, hướng dẫn những nổ lực của nhân viên bằng cách sử dụng bốn hành vi tiêu biểu. Đầu tiên, họ phải xác định rõ sứ mệnh, chiến lược, và giá trị của tổ chức. Lãnh đạo tại Hi-Tek thiết lập định hướng, mục tiêu, và duy trì trách nhiệm. Tương tự, lãnh đạo ở Risk Management thành lập một môi trường có kết quả làm việc cao. Lãnh đạo ở Finco hiểu được bối cảnh năng động nơi công ty vận hành. Từ đó, họ điếu chỉnh các hoạt động và chiến lược của các đơn vị của mình cho thích ứng với thay đổi trong môi trường bên ngoài.

Thực thi chiến lược và Phát triển nguồn vốn con người

      Tinh thần trách nhiệm và sự gắn kết kết nối chiến lược doanh nghiệp với kết quả làm việc của cá nhân. Tại Risk Management, ban lãnh đạo giao trách nhiệm cho chính mình và cho những cá nhân khác để tạo ra kết quả. Họ đặt mục tiêu hết sức cao và cung cấp thông tin phản hồi về việc khen thưởng những người có thành tích tốt và trừng phạt những người có thành tích kém. Lãnh đạo ở Finco gắn kết sự xuất sắc của từng bộ phận chức nâng với việc thực thi chiến lược hiệu quả.

      Lãnh đạo phải giao tiếp có hiệu quả. Thông điệp và thái độ của lãnh đạo tác động đến người khác trong việc tự nguyện đưa ra quyết định hàng ngày để nâng cao giá trị dài hạn của tổ chức. Giao tiếp trung thực cho phép kiểm soát thông qua xã hội hóa, chia sẻ niềm tin, quy chuẩn, và giá trị. Lãnh đạo ở Finco truyền tải tầm nhìn và giá trị cốt lõi đến cho nhân viên. Lãnh đạo ở Hi-Tek nói lên sự thật, “toàn bộ câu chuyện, chứ khống chỉ là những chuyện liên quan đến vị trí của họ,- họ là các hình mẫu noi theo để làm việc tốt.”

       Lãnh đạo khuyến khích tinh thần tập thể. Lãnh đạo của Finco điểu hành hiệu quả trong những nhóm có các cá nhân, tổ chức, và văn hóa đa dạng. Lãnh đạo ở Risk Management và ở Hi-Tek làm việc trên khắp tổ chức, vượt qua biên giới địa lý và giới hạn chức năng.

        Phát triển nguồn vốn con người

       Nhiều tổ chức trong dữ liệu của chúng tôi muốn các nhà lãnh đạo phải đẩy mạnh nguồn vốn con người trong tổ chức của họ. Họ đào tạo và phát triển năng lực cho nhân viên. Lãnh đạo tại Hi-Tek và Risk Management tạo ra môi trưởng có nhiều cơ hội phát triển, hỗ trợ bằng cách đào tạo và phản hồi. Lãnh đạo cũng tạo ra một môi trường học tập. Finco tập trung đặc biệt vào phát triền nguồn vốn tri thức qua việc chia sẻ kiến thức trong toàn doanh nghiệp. Risk Management quảng bá các điển hình nội bộ và bên ngoài để làm tiêu chuẩn so sánh, nhằm tạo điều kiện học tập về các thông lệ tốt nhắt.

       Nhà lãnh đạo củng cung cấp các mô hình vế sự xuất sắc cá nhân. Hi-Tek nhấn mạnh đến các phẩm chất cá nhân như sự cống hiến, quyết đoán, và ni ém dam mê công việc. Finco xác định cách thức những chuyên gia thông thạo về công việc của mình cung cấp một nén tảng giá trị để tạo ra giá trị cho cổ đông.